I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ
Bộ môn được thành lập năm 1994 trên cơ sở bộ môn Kỹ thuật thăm dò nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật dầu khí quốc gia. Nhiệm vụ của bộ môn tậ trung giảng dạy và nghiên cứu lĩnh vực Kỹ thuật dầu khí.
Cán bộ cơ hữu: 1 Phó Giáo sư, 2 Tiến sĩ, 1 thạc sĩ.
Địa chất dầu hoạt động trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng và tài nguyên trái đất, dịch vụ về kỹ thuật địa chất và dầu khí, cung cấp dịch vụ nghiên cứu lĩnh vực thăm dò-khai thác dầu khí.
II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1. LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN
- Đại học: ngành Địa chất dầu khí, Địa vật lý dầu khí, Công nghệ mỏ dầu khí.
- Sau đại học: Thạc sĩ-Tiến sĩ chuyên ngành kỹ thuật dầu khí.
- Hướng nghiên cứu: ĐC-ĐVL-CNM dầu khí, Địa chất thuỷ văn ứng dụng, tài nguyên năng lượng bền vững-tái tạo.
2. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Triển khai các nghiên cứu tại đơn vị và phối hợp với các sở ban ngành, doanh nghiệp về tài nguyên Trái đất, chú trọng Dầu Khí, nước dưới đất.
3. LĨNH VỰC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
- Tham gia nghiên các dự án cung cấp dịch vụ, hỗ trợ các doanh nghiệp dầu khí trong thăm dò, khai thác tài nguyên Trái đất.
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT
- Bộ giáo trình đào tạo kỹ sư dầu khí quốc tế.
- Các thiết bị phục vụ công tác đo vẽ và xử lý, số hoá số liệu, hình ảnh.
- Các phần mềm chuyên ngành dầu khí: Petrel, Eclipse, T-Navigator, IPM, Techlog, FRP, Petromod, Kappa.
IV. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 . KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
- Số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường: 600.
- Đã hướng dẫn thành công 5 Tiến sỹ địa chất + kỹ thuật dầu khí, 103 Thạc sỹ.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Đã hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp: trường, đại học quốc gia, bộ với sự tham gia hợp tác, hỗ trợ từ các chuyên gia, công ty dầu khí trong nước, quốc tế.
V. HOẠT ĐỘNG
ĐỐI NGOẠI
- Hiệp hội kỹ sư dầu khí quốc tế SPE
- Hiệp hội các nhà địa chất dầu khí Hoa Kỳ
- Các trường đại học dầu khí quốc tế Adelaide (Úc), GEPG (AIT-Thái Lan)
- Hiệp hội các kỹ sư thăm dò dầu khí Đông Nam Á (SEAPEX)
- Tập đoàn dầu khí Việt Nam
- Trung tâm địa vật lý, Liên đoàn bản đồ Địa chất miền Nam
- Hội dầu khí Việt Nam, Hội địa chất Việt Nam, Hội địa vật lý Việt Nam
TS. NGUYỄN XUÂN KHÁ |
PGS.TS TRẦN VĂN XUÂN |
ThS. THÁI BÁ NGỌC |
TS. TRƯƠNG QUỐC THANH |
ThS. LƯƠNG BẢO MINH |
1. LĨNH VỰC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN
- Đại học: ngành Địa chất dầu khí, Địa vật lý dầu khí, Công nghệ mỏ dầu khí.
- Sau đại học: Thạc sĩ-Tiến sĩ chuyên ngành kỹ thuật dầu khí.
- Hướng nghiên cứu: ĐC-ĐVL-CNM dầu khí, Địa chất thuỷ văn ứng dụng, tài nguyên năng lượng bền vững-tái tạo.
2. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Triển khai các nghiên cứu tại đơn vị và phối hợp với các sở ban ngành, doanh nghiệp về tài nguyên Trái đất, chú trọng Dầu Khí, nước dưới đất.
3. LĨNH VỰC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
- Tham gia nghiên các dự án cung cấp dịch vụ, hỗ trợ các doanh nghiệp dầu khí trong thăm dò, khai thác tài nguyên Trái đất.
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT
- Bộ giáo trình đào tạo kỹ sư dầu khí quốc tế.
- Các thiết bị phục vụ công tác đo vẽ và xử lý, số hoá số liệu, hình ảnh.
- Các phần mềm chuyên ngành dầu khí: Petrel, Eclipse, T-Navigator, IPM, Techlog, FRP, Petromod, Kappa.
IV. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 . KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
- Số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường: 600.
- Đã hướng dẫn thành công 5 Tiến sỹ địa chất + kỹ thuật dầu khí, 103 Thạc sỹ.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Đã hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp: trường, đại học quốc gia, bộ với sự tham gia hợp tác, hỗ trợ từ các chuyên gia, công ty dầu khí trong nước, quốc tế.
- Hiệp hội kỹ sư dầu khí quốc tế SPE
- Hiệp hội các nhà địa chất dầu khí Hoa Kỳ
- Các trường đại học dầu khí quốc tế Adelaide (Úc), GEPG (AIT-Thái Lan)
- Hiệp hội các kỹ sư thăm dò dầu khí Đông Nam Á (SEAPEX)
- Tập đoàn dầu khí Việt Nam
- Trung tâm địa vật lý, Liên đoàn bản đồ Địa chất miền Nam
- Hội dầu khí Việt Nam, Hội địa chất Việt Nam, Hội địa vật lý Việt Nam